teacher-detail/intro-avatar-bg
Nguyễn Hữu Phước

Nguyễn Hữu Phước

8.0IELTS Overall
5782 học viên
Thầy Nguyễn Hữu Phước tốt nghiệp Đại học Hoa Sen chuyên ngành Sư Phạm Anh (top 10 cử nhân xuất sắc khoa Ngôn Ngữ Anh) và là nghiên cứu sinh Thạc sĩ TESOL. • IELTS 8.0 với gần 6 năm kinh nghiệm giảng dạy: o IELTS o Tiếng Anh giao tiếp o Đào tạo giáo viên về phương pháp giảng dạy o Diễn giả tại nhiều workshop. • Kinh nghiệm tại ZIM: o Dạy các lớp từ Beginner đến Master cho IELTS và tiếng Anh giao tiếp. o Tác giả của gần 100 bài viết học thuật • Phong cách giảng dạy: chuyên môn cao, tận tâm, năng lượng dồi dào. • Triết lý giáo dục: Thầy là cầu nối giúp học viên vượt qua thử thách và tự tạo lộ trình riêng. • Hỗ trợ cá nhân hoá học tập,
0 người đang theo dõi
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Hữu Phước

Tư vấn nội dung chương trình học

Đăng ký tư vấn nội dung chương trình học phù hợp với trình độ học viên

Tải App ZIM Helper để học ngay hôm nay

Thông tin

Điểm số & Chứng chỉ

8.0 IELTS Overall
listening 8.5, speaking 7.5, reading 8.5, writing 7.0

Học vấn

Top 10 cử nhân tốt nghiệp khoa Ngôn Ngữ Anh - Chuyên ngành Sư Phạm Anh - Đại Học Hoa sen..Thạc sĩ Ngôn Ngữ Anh

Kinh nghiệm

IELTS Instructor and English Teacher ( hơn 6 năm giảng dạy )
Thầy Nguyễn Hữu Phước tốt nghiệp Đại học Hoa Sen chuyên ngành Sư Phạm Anh (top 10 cử nhân xuất sắc khoa Ngôn Ngữ Anh) và là nghiên cứu sinh Thạc sĩ TESOL. • IELTS 8.0 với gần 6 năm kinh nghiệm giảng dạy: o IELTS o Tiếng Anh giao tiếp o Đào tạo giáo viên về phương pháp giảng dạy o Diễn giả tại nhiều workshop. • Kinh nghiệm tại ZIM: o Dạy các lớp từ Beginner đến Master cho IELTS và tiếng Anh giao tiếp. o Tác giả của gần 100 bài viết học thuật • Phong cách giảng dạy: chuyên môn cao, tận tâm, năng lượng dồi dào. • Triết lý giáo dục: Thầy là cầu nối giúp học viên vượt qua thử thách và tự tạo lộ trình riêng. • Hỗ trợ cá nhân hoá học tập, xây dựng kế hoạch và chiến lược phù hợp cho mỗi học viên.

Thành tựu

Đã giảng dạy gần 100 khoá học tại ZIMĐã và đang tham gia các dự án viết sách của ZIM (IELTS Speaking Streategies) Speaker của nhiều buổi họp chuyên môn của giáo viên Tác giả gần 100 bài Scholarly Articles

Học tiếng Anh 1-1 với giáo viên
Nguyễn Hữu Phước

Bài viết

Lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget & Ứng dụng trong giáo dục

Lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget & Ứng dụng trong giáo dục

Jean Piaget, nhà tâm lý học người Thụy Sĩ, đã phát triển lý thuyết nhận thức đột phá, chia quá trình phát triển của trẻ em thành bốn giai đoạn. Lý thuyết này giải thích cách trẻ tư duy, học hỏi và sử dụng ngôn ngữ để tương tác và khám phá thế giới. Bài viết làm rõ tác động của các giai đoạn này lên nhận thức và ngôn ngữ, đồng thời ứng dụng vào giáo dục và nuôi dạy trẻ.
0 lượt đọc
Học ngữ pháp bẩm sinh: Vì sao trẻ hiểu được quy tắc mà không cần dạy?

Học ngữ pháp bẩm sinh: Vì sao trẻ hiểu được quy tắc mà không cần dạy?

Trẻ nhỏ có khả năng học ngữ pháp tự nhiên, không cần hướng dẫn bài bản, nhờ vào "công cụ tiếp thu ngôn ngữ" (LAD) và ngữ pháp phổ quát (Universal Grammar) trong não bộ, như Noam Chomsky đề xuất. Khả năng này, kết hợp với môi trường giao tiếp phong phú và tương tác xã hội, giúp trẻ tiếp thu ngôn ngữ hiệu quả từ sớm. Tuy nhiên, ngữ pháp bẩm sinh không phải là vô hạn, đòi hỏi vốn từ vựng, thời kỳ nhạy cảm (0-7 tuổi), và sự hỗ trợ từ môi trường.
16 lượt đọc
Áp dụng phương pháp Choices and Voices trong học tập

Áp dụng phương pháp Choices and Voices trong học tập

Phương pháp "Choices and Voices" (Lựa chọn và Lên tiếng) là chiến lược giáo dục giúp học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập. Bằng cách cho học sinh quyền lựa chọn nhiệm vụ và đóng góp ý kiến, phương pháp này khuyến khích sự tự tin, sáng tạo và khả năng giao tiếp, đồng thời phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề. Việc tạo ra cơ hội cho học sinh lựa chọn phương pháp học và đánh giá kết quả giúp tăng cường động lực học tập và khả năng tự học.
8 lượt đọc
Sự kết hợp giữa các chiến lược motivation và chiến lược metacognition trong nâng cao khả năng tự học

Sự kết hợp giữa các chiến lược motivation và chiến lược metacognition trong nâng cao khả năng tự học

Tự học là kỹ năng quan trọng trong thời đại tri thức toàn cầu, giúp cá nhân phát triển và thích nghi với những thay đổi nhanh chóng. Để tự học hiệu quả, động lực (motivation) và siêu nhận thức (metacognition) đóng vai trò quyết định. Động lực duy trì năng lượng và hứng thú, trong khi siêu nhận thức giúp lập kế hoạch và điều chỉnh chiến lược học tập. Việc kết hợp hai yếu tố này một cách khoa học sẽ tối ưu hóa khả năng tự học, đặc biệt hữu ích trong các lĩnh vực cạnh tranh như IELTS.
20 lượt đọc
Đạt được tính tự động trong việc sử dụng từ vựng: Vai trò của các chiến lược học từ vựng

Đạt được tính tự động trong việc sử dụng từ vựng: Vai trò của các chiến lược học từ vựng

Automaticity trong học ngôn ngữ là khả năng sử dụng từ vựng một cách tự động và chính xác trong giao tiếp mà không phải suy nghĩ. Điều này giúp người học giao tiếp trôi chảy và tự tin. Để đạt được automaticity, cần sử dụng chiến lược học từ vựng như học theo ngữ cảnh, lặp lại cách quãng và áp dụng các cụm từ (collocations, phrasal verbs, idioms).
11 lượt đọc
Vai trò của cảm xúc và động lực trong học tập và trí nhớ

Vai trò của cảm xúc và động lực trong học tập và trí nhớ

Học tiếng Anh là hành trình khám phá tiềm năng bản thân, trong đó cảm xúc tích cực giúp tăng cường trí nhớ và động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự kiên trì. Sự kết hợp giữa trí nhớ khai báo và trí nhớ thủ tục giúp người học chuyển từ lý thuyết sang kỹ năng thực hành. Giáo viên, môi trường học tập tích cực và các phương pháp sáng tạo đóng vai trò quyết định cho hiệu quả học tập.
18 lượt đọc
Bộ lọc cảm xúc (Affective filter) & vai trò trong việc học ngôn ngữ

Bộ lọc cảm xúc (Affective filter) & vai trò trong việc học ngôn ngữ

Bộ lọc cảm xúc (Affective Filter) là khái niệm trong lý thuyết học ngôn ngữ của Stephen Krashen, mô tả ảnh hưởng của cảm xúc và tâm lý đến khả năng tiếp thu ngôn ngữ. Khi bộ lọc cảm xúc cao, người học dễ bị lo lắng, thiếu tự tin, và khó tiếp thu thông tin mới. Ngược lại, khi bộ lọc cảm xúc thấp, người học cảm thấy thoải mái và dễ dàng tiếp thu ngôn ngữ một cách tự nhiên.
34 lượt đọc
Giảm thiểu tác động tiêu cực của Micromessage

Giảm thiểu tác động tiêu cực của Micromessage

Bài viết này sẽ thảo luận về những tác động tiêu cực của micromessages không tích cực, chẳng hạn như việc bỏ qua học sinh hoặc không chú ý đến cảm xúc của họ. Những điều này có thể dẫn đến việc học sinh cảm thấy bị loại trừ hoặc không được đánh giá cao, ảnh hưởng đến lòng tự trọng và động lực học tập của họ.
14 lượt đọc