Thầy Nguyễn Hữu Phước tốt nghiệp Đại học Hoa Sen chuyên ngành Sư Phạm Anh (top 10 cử nhân xuất sắc khoa Ngôn Ngữ Anh) và là nghiên cứu sinh Thạc sĩ TESOL.
• IELTS 8.0 với gần 6 năm kinh nghiệm giảng dạy:
o IELTS
o Tiếng Anh giao tiếp
o Đào tạo giáo viên về phương pháp giảng dạy
o Diễn giả tại nhiều workshop.
• Kinh nghiệm tại ZIM:
o Dạy các lớp từ Beginner đến Master cho IELTS và tiếng Anh giao tiếp.
o Tác giả của gần 100 bài viết học thuật
• Phong cách giảng dạy: chuyên môn cao, tận tâm, năng lượng dồi dào.
• Triết lý giáo dục: Thầy là cầu nối giúp học viên vượt qua thử thách và tự tạo lộ trình riêng.
• Hỗ trợ cá nhân hoá học tập,
• Top 10 cử nhân tốt nghiệp khoa Ngôn Ngữ Anh - Chuyên ngành Sư Phạm Anh - Đại Học Hoa sen..• Thạc sĩ Ngôn Ngữ Anh
Kinh nghiệm
IELTS Instructor and English Teacher ( hơn 6 năm giảng dạy )
Thầy Nguyễn Hữu Phước tốt nghiệp Đại học Hoa Sen chuyên ngành Sư Phạm Anh (top 10 cử nhân xuất sắc khoa Ngôn Ngữ Anh) và là nghiên cứu sinh Thạc sĩ TESOL.
• IELTS 8.0 với gần 6 năm kinh nghiệm giảng dạy:
o IELTS
o Tiếng Anh giao tiếp
o Đào tạo giáo viên về phương pháp giảng dạy
o Diễn giả tại nhiều workshop.
• Kinh nghiệm tại ZIM:
o Dạy các lớp từ Beginner đến Master cho IELTS và tiếng Anh giao tiếp.
o Tác giả của gần 100 bài viết học thuật
• Phong cách giảng dạy: chuyên môn cao, tận tâm, năng lượng dồi dào.
• Triết lý giáo dục: Thầy là cầu nối giúp học viên vượt qua thử thách và tự tạo lộ trình riêng.
• Hỗ trợ cá nhân hoá học tập, xây dựng kế hoạch và chiến lược phù hợp cho mỗi học viên.
Thành tựu
• Đã giảng dạy gần 100 khoá học tại ZIM• Đã và đang tham gia các dự án viết sách của ZIM (IELTS Speaking Streategies) • Speaker của nhiều buổi họp chuyên môn của giáo viên • Tác giả gần 100 bài Scholarly Articles
Khám phá lý thuyết lan tỏa đổi mới (Diffusion of Innovations) của Everett M. Rogers và cách áp dụng trong giáo dục để thúc đẩy sự thay đổi bền vững, vượt qua kháng cự và xây dựng môi trường học tập sáng tạo, hiệu quả.
Mất ngôn ngữ là hiện tượng giảm khả năng sử dụng ngôn ngữ khi không còn được sử dụng thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày. Các yếu tố môi trường, như di cư và hội nhập xã hội, cùng với yếu tố cá nhân như động lực học ngôn ngữ, tuổi tác và sự duy trì, đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng duy trì ngôn ngữ. Bên cạnh đó, quá trình thần kinh cũng đóng vai trò quan trọng, khi các ngôn ngữ cạnh tranh nhau trong bộ não và sự thay đổi trong cấu trúc não có thể dẫn đến mất ngôn ngữ.
Washback Effect là tác động của bài kiểm tra đến cách dạy và học. Nếu được thiết kế hợp lý, nó thúc đẩy tư duy phản biện và kỹ năng thực hành. Ngược lại, nếu chỉ tập trung vào ghi nhớ, nó dễ dẫn đến học tủ, luyện thi máy móc. Để tận dụng hiệu ứng này tích cực, cần thiết kế bài kiểm tra phản ánh năng lực thực tế, khuyến khích học tập chủ động và lâu dài.
Bài viết khám phá vai trò của trí nhớ làm việc trong việc hỗ trợ người đa ngôn ngữ xử lý thông tin và giao tiếp hiệu quả. Trí nhớ làm việc giúp duy trì và chuyển đổi giữa các ngôn ngữ mà không gây nhầm lẫn, đồng thời hỗ trợ các chức năng như giải quyết vấn đề, ra quyết định, lập kế hoạch và tổ chức. Bài viết cũng đề xuất các phương pháp phát triển trí nhớ làm việc như luyện tập ngôn ngữ, sử dụng công nghệ và giao tiếp thực tế.
Chuyển đổi ngôn ngữ (code-switching) là hiện tượng trong đó người nói chuyển từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác trong cùng một cuộc trò chuyện hoặc câu nói. Đây không phải là hành động ngẫu nhiên mà là một chiến lược giao tiếp có chủ đích, phản ánh sự thay đổi về ngữ cảnh, mục đích và mối quan hệ xã hội. Các dạng chuyển đổi ngôn ngữ bao gồm: intra-sentential (trong câu), inter-sentential (giữa các câu) và tag-switching (chuyển đổi thẻ).
Việc học phát âm ngôn ngữ thứ hai (L2) thường gặp khó khăn do sự khác biệt về âm vị giữa ngôn ngữ mẹ đẻ (L1) và L2. Các thói quen cơ miệng được hình thành trong quá trình học L1 thường khó thay đổi, dẫn đến lỗi phát âm. Những lỗi này, nếu không được sửa chữa kịp thời, có thể trở thành cố định (fossilization) trong quá trình học L2. Hơn nữa, ảnh hưởng của L1, đặc biệt là sự thiếu sự phân biệt giữa các âm trong L1, cũng là một yếu tố quan trọng gây ra khó khăn trong việc phát âm L2.
Bài viết khám phá tác động của việc học ngôn ngữ thứ hai đối với não bộ, đặc biệt ở người trưởng thành. Học ngôn ngữ không chỉ giúp cải thiện kỹ năng giao tiếp mà còn kích thích sự phát triển của chất xám và chất trắng, tăng cường trí nhớ, tư duy và khả năng giải quyết vấn đề. Nghiên cứu chỉ ra rằng việc học ngôn ngữ làm giảm nguy cơ mắc bệnh thoái hóa thần kinh và giúp duy trì sự linh hoạt của não bộ, làm chậm quá trình lão hóa.