Banner background

Tổng hợp tên tiếng Anh của các nguyên tố hóa học chi tiết kèm phiên âm

Tên tiếng Anh của các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được coi là nền tảng cơ bản và quan trọng mà người học chuyên ngành này cần nắm chắc để có thể nghiên cứu các tài liệu chuyên môn. Bài viết này sẽ cung cấp cho người đọc tên tiếng Anh của 118 nguyên tố hóa học kèm phiên âm chính xác.
tong hop ten tieng anh cua cac nguyen to hoa hoc chi tiet kem phien am

Bảng tuần hoàn hóa học tiếng Anh là gì?

Bảng tuần hoàn hóa học tiếng Anh được gọi là "Periodic Table of Elements."

Bảng tuần hoàn hóa học là một bảng sắp xếp các nguyên tố hóa học theo thứ tự tăng dần của số nguyên tử. Nó được sử dụng để tổ chức, phân loại và hiển thị thông tin về các nguyên tố hóa học, bao gồm tên, ký hiệu hóa học, số nguyên tử, khối lượng nguyên tử, cấu trúc điện tử và tính chất hóa học của chúng.

Hiện tại, bảng tuần hoàn hóa học chứa 118 nguyên tố hóa học. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng số lượng nguyên tố có thể thay đổi theo thời gian do khám phá và nghiên cứu mới.

Bảng tuần hoàn hóa học tiếng AnhBảng tuần hoàn hóa học tiếng Anh

Bảng tổng hợp đầy đủ tên tiếng Anh của các nguyên tố hóa học

STT

Tên nguyên tố

Tên Tiếng Việt

Kí hiệu

Cách phát âm

1

Hydrogen

Hiđrô

H

/ˈhaɪ.drə.dʒən/Audio icon

2

Helium

Heli

He

/ˈhiː.li.əm/Audio icon

3

Lithium

Liti

Li

/ˈlɪθ.i.əm/Audio icon

4

Beryllium

Berili

Be

/bəˈrɪl.i.əm/Audio icon

5

Boron

Bari

B

/ˈbɔːrɒn/Audio icon

6

Carbon

Cacbon

C

/ˈkɑːr.bən/Audio icon

7

Nitrogen

Nitơ

N

/ˈnaɪ.trə.dʒən/Audio icon

8

Oxygen

Ôxy

O

/ˈɒk.sɪ.dʒən/Audio icon

9

Fluorine

Flo

F

/ˈflʊər.iːn/Audio icon

10

Neon

Neon

Ne

/ˈniː.ɒn/Audio icon

11

Sodium

Natri

Na

/ˈsəʊ.di.əm/Audio icon

12

Magnesium

Magiê

Mg

/mæɡˈniːziəm/Audio icon

13

Aluminum

Nhôm

Al

/əˈluː.mɪ.ni.əm/Audio icon

14

Silicon

Silic

Si

/ˈsɪl.ɪ.kən/Audio icon

15

Phosphorus

Photpho

P

/ˈfɒs.fər.əs/Audio icon

16

Sulfur 

Lưu huỳnh

S

/ˈsʌl.fər/Audio icon

17

Chlorine

Clorin

Cl

/ˈklɔːr.iːn/Audio icon

18

Argon

A-go-ni

Ar

/ˈɑːɡɒn/Audio icon

19

Potassium

Kali

K

/pəˈtæs.i.əm/Audio icon

20

Calcium

Canxi

Ca

/ˈkæl.si.əm/Audio icon

21

Scandium

Scanđi

Sc

/ˈskæn.di.əm/Audio icon

22

Titanium

Titan

Ti

/tɪˈteɪ.ni.əm/Audio icon

23

Vanadium

Vanađi

V

/vəˈneɪ.di.əm/Audio icon

24

Chromium

Crôm

Cr

/ˈkroʊ.mi.əm/Audio icon

25

Manganese

Mangan

Mn

/ˈmæŋ.ɡəniz/Audio icon

26

Iron

Sắt

Fe

/ˈaɪ.ərn/Audio icon

27

Cobalt

Coba

Co

/ˈkoʊ.bɒlt/Audio icon

28

Nickel

Niken

Ni

/ˈnɪk.əl/Audio icon

29

Copper

Đồng

Cu

/ˈkɑː.pɚ/Audio icon

30

Zinc

Kẽm

Zn

/zɪŋk/Audio icon

31

Gallium

Galli

Ga

/ˈɡæl.i.əm/Audio icon

32

Germanium

Gecmani

Ge

/ˈdʒɜːr.meɪ.ni.əm/Audio icon

33

Arsenic

Asen

As

/ˈɑːr.sə.nɪk/Audio icon

34

Selenium

Selen

Se

/sɪˈliː.ni.əm/Audio icon

35

Bromine

Brom

Br

/ˈbroʊ.miːn/Audio icon

36

Krypton

Kripton

Kr

/ˈkrɪp.tɒn/Audio icon

37

Rubidium

Rubiđi

Rb

/ˈruː.bi.di.əm/Audio icon

38

Strontium

Srotni

Sr

/ˈstrɒn.ti.əm/Audio icon

39

Yttrium

Ytri

Y

/ˈɪtri.əm/Audio icon

40

Zirconium

Zicroni

Zr

/zɜːrˈkoʊ.ni.əm/Audio icon

41

Niobium

Niobi

Nb

/ˈnaɪ.oʊ.bi.əm/Audio icon

42

Molybdenum

Molipđen

Mo

/məˈlɪb.də.nəm/Audio icon

43

Technetium

Teken

Tc

/tɛkˈniː.ʃi.əm/Audio icon

44

Ruthenium

Ruteni

Ru

/ruːˈθiː.ni.əm/Audio icon

45

Rhodium

Rôdi

Rh

/ˈroʊ.di.əm/Audio icon

46

Palladium

Paladi

Pd

/pəˈleɪ.di.əm/Audio icon

47

Silver

Bạc

Ag

/ˈsɪl.vər/Audio icon

48

Cadmium

Cadimi

Cd

/ˈkæd.mi.əm/Audio icon

49

Indium

Inđi

In

/ˈɪn.di.əm/Audio icon

50

Tin

Thiếc

Sn

/tɪn/Audio icon

51

Antimony

Antimon

Sb

/ˈæn.təˌmoʊ.ni/Audio icon

52

Tellurium

Tellu

Te

/tɛˈlʊər.i.əm/Audio icon

53

Iodine

Iot

I

/ˈaɪ.əˌdiːn/Audio icon

54

Xenon

Xênon

Xe

/ˈziː.nɒn/Audio icon

55

Cesium

Xesi

Cs

/ˈsiːziəm/Audio icon

56

Barium

Bari

Ba

/ˈbɛəriəm/Audio icon

57

Lanthanum

Lantan

La

/ˈlæn.θə.nəm/Audio icon

58

Cerium

Xeri

Ce

/ˈsɪəriəm/Audio icon

59

Praseodymium

Praseodi

Pr

/ˌpreɪz.iˈoʊ.di.mi.əm/Audio icon

60

Neodymium

Neođim

Nd

/ˌniː.oʊˈdɪ.mi.əm/Audio icon

61

Promethium

Promeđi

Pm

/prəˈmiːθiəm/Audio icon

62

Samarium

Samari

Sm

/səˈmɛəriəm/Audio icon

63

Europium

U-rô-pi

Eu

/jʊˈroʊpiəm/Audio icon

64

Gadolinium

Gado-lin

Gd

/ˌɡædəˈlɪniəm/Audio icon

65

Terbium

Terbi

Tb

/ˈtɜrbiəm/Audio icon

66

Dysprosium

Diprosi

Dy

/dɪˈsprɒziəm/Audio icon

67

Holmium

Holmi

Ho

/ˈhoʊlmiəm/Audio icon

68

Erbium

Eri

Er

/ˈɜrbiəm/Audio icon

69

Thulium

Thu-li

Tm

/ˈθjuːliəm/Audio icon

70

Ytterbium

Ytterbi

Yb

/ˈɪtərbiəm/Audio icon

71

Lutetium

Lu-tê-xi

Lu

/luːˈtiːʃiəm/Audio icon

72

Hafnium

Hafni

Hf

/ˈhæfniəm/Audio icon

73

Tantalum

Tan-ta-lum

Ta

/ˈtæntələm/Audio icon

74

Tungsten

Tung-xten

W

/ˈtʌŋstən/Audio icon

75

Rhenium

Re-ni

Re

/ˈriːniəm/Audio icon

76

Osmium

O-xi-um

Os

/ˈɒzmiəm/Audio icon

77

Iridium

I-ri-đi-um

Ir

/ɪˈrɪdiəm/Audio icon

78

Platinum

Ba-chi

Pt

/ˈplætɪnəm/Audio icon

79

Gold

Vàng

Au

/ɡoʊld/Audio icon

0

Mercury

Thuỷ ngân

Hg

/ˈmɜːrkjʊri/Audio icon

81

Thallium

Talium

Tl

/ˈθæliəm/Audio icon

82

Lead

Chì

Pb

/lɛd/Audio icon

83

Bismuth

Bizmut

Bi

/ˈbɪzməθ/Audio icon

84

Polonium

Poloni

Po

/pəˈloʊniəm/Audio icon

85

Astatine

Astatin

At

/ˈæstətiːn/Audio icon

86

Radon

Radon

Rn

/ˈreɪdɒn/Audio icon

87

Francium

Franxi

Fr

/ˈfrænsiəm/Audio icon

88

Radium

Radium

Ra

/ˈreɪdiəm/Audio icon

89

Actinium

Actini

Ac

/ækˈtɪniəm/Audio icon

90

Thorium

Tori

Th

/ˈθɔːriəm/Audio icon

91

Protactinium

Pro-tac-ti-ni

Pa

/ˌproʊtækˈtɪniəm/Audio icon

92

Uranium

U-ran

U

/jʊˈreɪniəm/Audio icon

93

Neptunium

Nêp-tun

Np

/nɛpˈtjuːniəm/Audio icon

94

Plutonium

Plu-toni

Pu

/pluːˈtoʊniəm/Audio icon

95

Americium

A-me-ri-xi

Am

/ˌæməˈrɪsiəm/Audio icon

96

Curium

Cu-ri-um

Cm

/ˈkjʊəriəm/Audio icon

97

Berkelium

Ber-ke-li-um

Bk

/ˈbɜːrkliəm/Audio icon

98

Californium

Cali-pho-ni

Cf

/ˌkælɪˈfɔːrniəm/Audio icon

99

Einsteinium

A-in-x-tei-ni

Es

/aɪnˈstaɪniəm/Audio icon

100

Fermium

Fê-mi

Fm

/ˈfɜːrmiəm/Audio icon

101

Mendelevium

Menđelevi

Md

/ˌmɛndəˈliːviəm/Audio icon

102

Nobelium

Nobelium

No

/noʊˈbiːliəm/Audio icon

103

Lawrencium

Lawrenxi

Lr

/lɔːˈrɛnsiəm/Audio icon

104

Rutherfordium

Rutherfordi

Rf

/ˌrʌðərˈfɔːrdiəm/Audio icon

105

Dubnium

Đubni

Db

/ˈduːbniəm/Audio icon

106

Seaborgium

Si-bor-gi

Sg

/ˈsiːbɔːrɡiəm/Audio icon

107

Bohrium

Bo-ri

Bh

/ˈboʊriəm/Audio icon

108

Hassium

Ha-xi

Hs

/ˈhæsiəm/Audio icon

109

Meitnerium

Meitneri

Mt

/maɪtˈnɪəriəm/Audio icon

110

Darmstadtium

Darmstadi

Ds

/dɑːrmˈʃtɑːtiəm/Audio icon

111

Roentgenium

Rontgeni

Rg

/ˈrɛntɡəniəm/Audio icon

112

Copernicium

Copernici

Cn

/ˌkoʊpərˈnɪsiəm/Audio icon

11

Nihonium

Nihoni

Nh

/ˈniːhoʊniəm/Audio icon

114

Flerovium

Flerovi

Fl

/flɛˈroʊviəm/Audio icon

115

Moscovium

Moscovium

Mc

/ˈmɒskoʊviəm/Audio icon

116

Livermorium

Livermorium

Lv

/ˌlɪvərˈmɔːriəm/Audio icon

117

Tennessine

Tennessin

Ts

/tɛˈnɛsiːn/Audio icon

118

Oganesson

Oganesson

Og

/ˈoʊɡənɛsən/Audio icon

Tham khảo: Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hóa học và bài tập vận dụng cơ bản

Bài đọc ứng dụng - Chủ đề “Tên tiếng Anh của các nguyên tố hóa học”

The Histories Hidden in the Periodic Table

From poisoned monks and nuclear bombs to the “transfermium wars,” mapping the atomic world hasn’t been easy.

The story of the fifteenth element began in Hamburg, in 1669. The unsuccessful glassblower and alchemist Hennig Brandt was trying to find the philosopher’s stone, a mythical substance that could turn base metals into gold. Instead, he distilled something new. It was foamy and, depending on the preparation, yellow or black. He called it “cold fire,” because it glowed in the dark. Interested parties took a look; some felt that they were in the presence of a miracle. “If anyone had rubbed himself all over with it,” one observer noted, “his whole figure would have shone, as once did that of Moses when he came down from Mt. Sinai.” Robert Boyle, the father of modern chemistry, put some on his hand and noted how “mild and innocent” it seemed. Another scientist saw particles in it twinkling “like little stars.”

At first, no one could figure out what the Prometheus of Hamburg had stolen. After one of Brandt’s confidants provided a hint—the main ingredient was “somewhat that belonged to the Body of Man”—Boyle deduced that he and his peers had been smearing themselves with processed urine. As the Cambridge chemist Peter Wothers explains in his new history of the elements, “Antimony, Gold, and Jupiter’s Wolf” (Oxford), Brandt’s recipe called for a ton of urine. It was left out in buckets long enough to attract maggots, then distilled in hot furnaces, creating a hundred and twenty grams of “cold fire.” Brandt believed that, if he could collect enough of this substance, he might be able to create the philosopher’s stone. In 1678, the Duke of Saxony asked him to collect a hundred tons of urine from a garrison of soldiers and render it into what Boyle and others soon started to call phosphorus—Latin for “light-bearer.”

The soapy phosphorus that Brandt cooked up was a curiosity. But, in England, Boyle began producing it in a purer, more solid form, which turned out to be highly flammable. Another scientist toying with Boyle’s phosphorus found that “if the Privy Parts be therewith rubbed, they will be inflamed and burning for a good while after.” Boyle, for his part, wondered whether it could be harnessed as a starter for gunpowder. (His assistant, the apothecary Ambrose Godfrey, set his head on fire and burned “two or three great holes in his breeches” while investigating the substance.) The phosphorus industry grew throughout the eighteenth century, in part because physicians wrongly believed that it had medicinal value. In the eighteen-hundreds, match producers found that wood splints tipped with phosphorus were less dangerous than their sulfur-coated predecessors; not long afterward, the discovery that electric furnaces could extract phosphorus from ore at a large scale led to the development of explosives. In the Second World War, in what Wothers calls “a tragic twist of fate,” Hamburg, Brandt’s hometown, was destroyed by Allied bombers dropping phosphorus munitions.

Wothers finds many such twists in the stories hidden behind the squares of the periodic table. Antimony (element No. 51) is a lustrous mineral; four thousand years ago, people carved vases out of it, and it appears in cosmetic regimes described in the Old Testament. According to an account given by the seventeenth-century apothecary and alchemist Pierre Pomet (offered up by Wothers as possibly apocryphal), antimony got its name from the story of a German monk who fed it to his fellow brethren. The monk had given some to a few pigs, who vomited at first but then grew healthy and fat. Unfortunately, every monk who ingested it died. “This therefore was the reason of this Mineral being called Antimony,” Pomet wrote, “as being destructive of the Monks.” (In a less fatal episode, a nineteenth-century doctor and his friends consumed fifteen milligrams of tellurium each: they had garlic breath for eight months.)

The names of the elements have long been a source of contention and incomprehension. Hydrogen, Wothers points out, is Greek for “water-former,” while oxygen is Greek for “acid-former”; in fact, it’s hydrogen that bonds together with other elements to make acids and oxygen that bonds hydrogen to make water. “Aluminium,” Charles Dickens wrote, in 1856, is “a fossilized part of Latin speech, about as suited to the mouths of the populace as an ichthyosaurus cutlet or a dinornis marrow-bone.” (It has its root in the Latin for “bitter salt,” after the clay from which the once-precious metal was derived; Dickens’s suggestions—“loam-silver” and “glebe-gold”—weren’t much better.) The French chemist Marguerite Perey, a protégée of Marie Curie, discovered an element of her own, in 1939. She wanted to call it “catium,” to honor the particle’s strong attraction to cathodes, devices used to send electricity through a chemical substance; Curie’s daughter, Irène Joliot-Curie, worried that English speakers would associate the element with house cats. Perey, being French, decided to call it francium instead.

Many historians date the invention of the periodic table to the publication, a hundred and fifty years ago, of a textbook by the Russian chemist Dmitri I. Mendeleev. But Eric Scerri, the author of “The Periodic Table: Its Story and Its Significance” (Oxford) and a philosopher of chemistry at U.C.L.A.—he studies the history of questions such as “What is an element, really?”—bristles at the notion that Mendeleev revolutionized science when he brought chemical periodicity into clear relief. Periodicity—the idea that larger atoms chime with smaller atoms in a regular way, like notes on a keyboard—didn’t emerge as a bolt from the blue, Scerri argues. It came into focus through the work of a host of scientists; as it did so, ideas that by then were long disdained, such as alchemy, turned out to be right in some respects, and essentially wrong ideas, such as the irreducibility of the elements, turned out to be productive ways of thinking, anyway. Some of the eighteenth- and nineteenth-century chemists who began to notice patterns among certain elements were actually retracing the paths of ancient Greek atomists such as Democritus and Leucippus, who, in the fifth century B.C., had argued that invisible and indivisible particles made up everything we could see and touch. The atomists believed that those particles were myriad in shape and size, and that their perceptible properties came from the structures they formed when they hooked together.

By the Middle Ages, atomistic ideas had been mostly eclipsed by Aristotle’s theory that four principal elements—fire, earth, water, and air—combined to form the various objects in the universe. But atomism never went away completely. Renaissance scholars believed in a wide variety of elemental schemes. Wothers’s book reprints some of the diagrams that mixed these ideas in advance of the periodic table: a seventeenth-century engraving of the “seven metals” shows seven Roman gods brandishing ancient chemical symbols (the deities reminded viewers that iron was from Mars and copper from Venus); another shows the seven metals and Aristotle’s four elements in a triangular arrangement. Ringing the whole diagram is a Latin motto: “Although I am invisible, I am nonetheless the father and mother of all visible earthly bodies.”

You didn’t have to be a scholar, of course, to believe in a world made up of more than four elements. Seventeenth-century miners, Wothers writes, distinguished between different kinds of air: they called the lighter air that swirled at the top of caves “fire-damp,” because it easily burst into flames, and the heavy clouds that hung near the ground “choke-damp,” because they made it hard to breathe. In the eighteenth century, locals dubbed a cave near Naples the Grotta del Cane: dogs who wandered into the cave, unable to raise their heads above the gas seeping out of the Earth, soon began to choke to death; once returned to the open air, the animals would revive.

As these observations proliferated, so did the conviction that there must be many different elements. By the end of the eighteenth century, scientists, combining substances, began realizing that certain materials always reacted in the same proportions, which suggested that they had different underlying masses. (It always seemed to take a little more ammonia than it did magnesia to neutralize the same amount of sulfuric acid.) In 1803, the English scientist John Dalton proposed that atoms were at work in such reactions; he encouraged his peers to help him determine how much these invisible entities weighed. What Scerri calls a “craze for searching for numerical regularities” began. Chemists soon noticed patterns when they grouped elements into sets of three by atomic weight. (Lithium, sodium, and potassium, for example, all fizz or explode in water; it turned out that sodium’s atomic weight is the average of lithium’s and potassium’s.) Such experiments offered glimpses of an order within the elemental universe. But the work was frustrating. In 1836, the chemist Jean Baptiste André Dumas, a disciple of Dalton, threw up his hands in despair. “What remains of the ambitious excursion we allowed ourselves into the domain of atoms?” he wrote. “If I were master I would erase the word ‘atom’ from the science.”

Other chemists pressed on. As atomic weights grew more accurate, more patterns emerged. In 1864, the German chemist Julius Lothar Meyer published a table of twenty-eight elements. Meyer’s elements, arranged mostly by increasing weight, were also lined up according to their common chemical properties, which repeated at regular intervals. Five years later, Mendeleev published his own periodic table, which steadily evolved into the version we use today. Like Meyer, Mendeleev had organized his particles into a rough grid, its rows containing elements with similar properties. But he also garnished his table with many tempting question marks and empty spaces, and made explicit elemental prophecies. Mendeleev accurately predicted the existence of then-undiscovered elements, such as gallium and germanium, and foretold their interactions with other elements.

Mendeleev’s predictions were wrong as often as they were right. But, Scerri explains, the Russian chemist was a master storyteller and, compared to Meyer and other competitors, a more effective evangelist for the periodic system. Mendeleev took every opportunity to argue, at times heedlessly, that the characteristics of the elements repeat in an orderly and predictable way. He was both indefatigable and inflexible, at least until the tide of scientific opinion turned against him. In the late eighteen-fifties, scientists found that the elemental makeup of a given substance could be deduced from the light that it gave off when set ablaze; in 1868, a French astronomer, Jules Janssen, used the technique to discover helium (element No. 2) on the surface of the sun, during a total solar eclipse. At first, Mendeleev argued that helium could not exist; it had no place on the periodic table. But, around the turn of the twentieth century, after the other noble gases had been discovered and shown to share properties with helium, other scientists made a column just for them, and Mendeleev fell in line. (The column runs along the right, with helium poking out on top).

Từ vựng tham khảo:

  1. Glassblower (Noun) /ˈɡlæsˌbloʊ.ər/: Thợ thổi thuỷ tinh.

  2. Furnaces (Noun) /ˈfɜːr.nəs.ɪz/: Lò đốt.

  3. Phosphorus (Noun) /ˈfɑːs.fər.əs/: Photpho.

  4. Gunpowder (Noun) /ˈɡʌn.paʊ.dər/: Thuốc súng.

  5. Sulfur-coated (Adjective) /ˈsʌl.fɚˌkoʊt.ɪd/: Phủ lớp lưu huỳnh.

  6. Apothecary (Noun) /əˈpɑː.θəˌker.i/: Dược sĩ, thầy thuốc.

  7. Antimony (Noun) /ˈæn.təˌmoʊ.ni/: Antimon.

  8. Ichthyosauros (Noun) /ɪkˌθaɪ.əˈsɔːrəs/: Thằn lằn cá.

  9. Periodic table (Noun) /ˌpɪr.iˈɑː.dɪk ˈteɪ.bəl/: Bảng tuần hoàn.

  10. Atom (Noun) /ˈæt.əmz/: Nguyên tử.

  11. Alchemy (Noun) /ˈæl.kə.mi/: Giả kim thuật.

  12. Atomistic ideas (Noun) /ˌæt.əˈmɪs.tɪk ˈaɪ.di.əz/: Các ý tưởng nguyên tử học.

  13. Elemental schemes (Noun) /ˌel.ɪˈmen.t̬əl skiːmz/: Các kế hoạch nguyên tố.

  14. Proliferated (Verb) /prəˈlɪf.ə.reɪ.t̬ɪd/: Phát triển mạnh, tăng nhanh.

  15. Fizz (Verb / Noun) /fɪz/: Tiếng sủi bọt, tiếng tạo bọt khí.

  16. Elemental prophecies (Noun) /ˌel.ɪˈmen.t̬əl ˈprɑː.fə.siːz/: Tiên tri về nguyên tố.

  17. Gallium (Noun) /ˈɡæl.i.əm/: Galium.

  18. Germanium (Noun) /dʒɝˈmeɪ.ni.əm/: Geman.

  19. Evangelist (Noun) /ɪˈvæn.dʒə.lɪst/: Sứ giả Tin lành, nhà tiên tri.

  20. Solar eclipse (Noun) /ˈsoʊ.lɚ ˈɪˌklɪps/: Nhật thực.

Tham khảo: Tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Y cơ bản thường gặp

Tổng kết

Trên đây, bài viết đã chia sẻ tên tiếng Anh của các nguyên tố hóa học một cách đầy đủ và chính xác nhất, kèm theo đó là đoạn trích trong bài viết thú vị về lịch sử của bảng tuần hoàn hóa học. Với nguồn tài liệu này, tác giả bài viết hy vọng người đọc có thể nắm chắc kiến thức và vận dụng linh hoạt, hiệu quả trong công việc của mình.


Tài liệu tham khảo:

Jahromi, Neima. “The Histories Hidden in the Periodic Table.” The New Yorker, 27 Dec. 2019, www.newyorker.com/science/elements/the-histories-hidden-in-the-periodic-table

Tham vấn chuyên môn
Trần Xuân ĐạoTrần Xuân Đạo
GV
• Là cử nhân loại giỏi chuyên ngành sư phạm tiếng Anh, điểm IELTS 8.0 ở cả hai lần thi • Hiện là giảng viên IELTS toàn thời gian tại ZIM Academy. • Triết lý giáo dục của tôi là ai cũng có thể học tiếng Anh, chỉ cần cố gắng và có phương pháp học tập phù hợp. • Tôi từng được đánh giá là "mất gốc" tiếng Anh ngày còn đi học phổ thông. Tuy nhiên, khi được tiếp cận với nhiều phương pháp giáo dục khác nhau và chọn được cách học phù hợp, tôi dần trở nên yêu thích tiếng Anh và từ đó dần cải thiện khả năng ngôn ngữ của mình.

Đánh giá

5.0 / 5 (2 đánh giá)

Gửi đánh giá

0

Bình luận - Hỏi đáp

Bạn cần để có thể bình luận và đánh giá.
Đang tải bình luận...